Kính gửi Quý Thầy (cô), phụ huynh và các bạn sinh viên:
Hiện nay trên thị trường và trong giới chuyên môn nhạc viện Đàn Violon Trung Quốc vẫn đang là sự lựa chọn phổ biến.
Do vậy nhằm đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng nhạc cụ cho việc học, luyện thi Nhạc viện và biểu diễn hàn lâm chuyên nghiệp trong dàn nhạc giao hưởng.
Chúng tôi trân trọng gửi tới Quý Thầy (cô), phụ huynh và các em học sinh sinh viên thư ngỏ này,
với mong muốn Quý vị có thêm sự lựa chọn và chúng tôi có thêm khách hàng thân thiết mới.
Các loại Đàn violon (violin) châu âu chuyên nghiệp :
Ý :
• The Micheli 1530–1615
• The Inverardi 1550–1580
• The Bertolotti Gasparo da Salò 1530–1615 in Salò and Brescia
• Giovanni Paolo Maggini 1600–1630
• The Amati 1500–1740 in Cremona, Italy
• The Guarneri 1626–1744 in Cremona
• The Stradivari 1644–1737 in Cremona
Đức : Jacob Steiner, Matthias Klotz, Leopold Widhalm, H.Reichel…
Pháp : Colin mazin, Marc Laberte…
Anh : Guadagnini, Jom Wilson…
Bungari : Vasilev dan
Chất lượng được thẩm định bởi các Giảng viên nhạc viện và Chuyên gia của dàn nhạc giao hưởng Việt Nam.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy (cô) và phụ huynh đã cho phép chúng tôi được trở thành người bạn đồng hành cũng như đã dành sự tín nhiệm với sản phẩm mà của chúng tôi.
Hiện nay trên thị trường và trong giới chuyên môn nhạc viện Đàn Violon Trung Quốc vẫn đang là sự lựa chọn phổ biến.
Do vậy nhằm đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng nhạc cụ cho việc học, luyện thi Nhạc viện và biểu diễn hàn lâm chuyên nghiệp trong dàn nhạc giao hưởng.
Chúng tôi trân trọng gửi tới Quý Thầy (cô), phụ huynh và các em học sinh sinh viên thư ngỏ này,
với mong muốn Quý vị có thêm sự lựa chọn và chúng tôi có thêm khách hàng thân thiết mới.
Các loại Đàn violon (violin) châu âu chuyên nghiệp :
Ý :
• The Micheli 1530–1615
• The Inverardi 1550–1580
• The Bertolotti Gasparo da Salò 1530–1615 in Salò and Brescia
• Giovanni Paolo Maggini 1600–1630
• The Amati 1500–1740 in Cremona, Italy
• The Guarneri 1626–1744 in Cremona
• The Stradivari 1644–1737 in Cremona
Đức : Jacob Steiner, Matthias Klotz, Leopold Widhalm, H.Reichel…
Pháp : Colin mazin, Marc Laberte…
Anh : Guadagnini, Jom Wilson…
Bungari : Vasilev dan
Chất lượng được thẩm định bởi các Giảng viên nhạc viện và Chuyên gia của dàn nhạc giao hưởng Việt Nam.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy (cô) và phụ huynh đã cho phép chúng tôi được trở thành người bạn đồng hành cũng như đã dành sự tín nhiệm với sản phẩm mà của chúng tôi.
Giá học phí là 200.000 VND/1giờ đối với đến nhà học viên
Cây đàn violin trên tàu Titanic bán giá kỷ lục
Một cây đàn violin từng được chơi trên con tàu Titanic trước
khi lâm nạn đã được bán với giá 900.000 bảng Anh (1,46 triệu USD) trong cuộc đấu
giá diễn ra hôm 19.10, xác lập kỷ lục về giá của một vật dụng thuộc con tàu xấu
số, theo Reuters.
Cây đàn 'sống sót' sau thảm họa Titanic - Ảnh: AFP
Nhạc trưởng Wallace Hartley đã chơi cây đàn trên để cố gắng
giữ bình tĩnh cho hành khách khi con tàu Titanic dần chìm xuống vùng nước băng
giá ở bắc Đại Tây Dương vào tháng 4.1912.
Tàu Titanic gặp nạn do đâm phải một tảng băng trôi trong khi
đang thực hiện chuyến hải hành đầu tiên của mình từ Southampton (Anh) đến New
York (Mỹ).
Ban nhạc của ông Hartley đã chơi bản thánh ca Nearer, My
God, To Thee trong lúc các hành khách cố gắng leo xuống xuồng cứu sinh. Ông và
bảy thành viên ban nhạc của mình đã chết sau đó, cùng với hơn 1.500 người khác
trên tàu.
Khi thi thể của ông Hartley được vớt lên 10 ngày sau thảm họa,
cây đàn violin bằng gỗ cẩm lai trong một túi da được tìm thấy đeo trên thi thể
nhạc trưởng.
Cây đàn sau đó được trả về cho hôn thê Maria Robinson của
ông Hartley ở Anh. Bà này qua đời vào năm 1939 và cây đàn được trao tặng cho ban
nhạc Salvation Army ở địa phương và rồi lưu lạc đến năm 2006 mới được phát hiện
lại.
Sau bảy năm kiểm tra, vào tháng 3.2013, các chuyên gia đã
xác thực cây đàn violin trên thực sự là của nhạc trưởng Hartley chơi trong những
giờ khắc định mệnh trên tàu Titanic.
Trả lời Reuters về người bỏ số tiền kỷ lục để sở hữu cây đàn
này, bà Chrissie Aldridge của nhà đấu giá Henry Aldridge & Son chỉ nói,
"Đó là một nhà sưu tập người Anh".
Tuy nhiên, còn có một số người tỏ ra nghi ngờ khi cho rằng
có thể cây đàn violin là ''đồ giả'' vì theo họ, làm sao nó có thể còn tồn tại
cho đến nay nếu đã bị chìm ngập trong nước biển lúc thảm họa tàu Titanic xảy
ra.
( nguồn sưu tầm )